Người Việt Nam đã được thiên nhiên ưu đãi với nguồn thực phẩm rau củ cực kỳ phong phú và trong đó có những món ăn phổ biến từ củ cải trắng. Mặc dù rất dân dã quen thuộc, nhưng câu hỏi ăn củ cải trắng có thật sự tốt hay củ cải trắng nên làm món gì thì không phải ai cũng có thể hiểu rõ. Vốn là một trong số những nguồn thực phẩm rau củ phổ biến, củ cải trắng đã được xếp vào nhóm rau củ chứa ít calo nhưng có hàm lượng dinh dưỡng đáng ngạc nhiên. Theo ước tính từ các chuyên gia dinh dưỡng, 338 gram củ cải tươi chứa rất nhiều các chất khác nhau như kali, đồng, magie,…
Lợi ích tuyệt vời từ củ cải
Dù cung cấp rất nhiều lợi ích cho cơ thể nhưng không phải ai cũng phù hợp để ăn củ cải. Dưới đây là những lợi ích tuyệt vời của loại rau củ dân dã này
Giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường. Củ cải có chứa các hợp chất hóa học như glucosinolate và isothiocyanate có thể giúp điều chỉnh lượng đường trong máu. Ăn củ cải cũng giúp tăng cường sản xuất adiponectin tự nhiên của cơ thể. Hormone này có thể giúp cơ thể chống lại sự đề kháng insulin. Củ cải cũng chứa coenzyme Q10, một chất chống oxy hóa giúp ngăn chặn sự hình thành của bệnh tiểu đường.
Tăng cường chức năng gan. Củ cải có chứa indole-3-carbinol và 4-methylthio-3-butenyl-isothiocyanate, giúp gan giải độc và chữa lành các tổn thương. Những hợp chất này cũng giúp thận thải độc tố ra ngoài.
Cải thiện sức khoẻ tim mạch. Củ cải rất giàu chất chống oxy hóa và khoáng chất như canxi và kali. Kết hợp với nhau, những chất dinh dưỡng này giúp giảm huyết áp cao và giảm nguy cơ mắc bệnh tim. Củ cải cũng là một nguồn cung cấp nitrat tự nhiên giúp cải thiện lưu lượng máu. Từ những lợi ích trên, củ cải được ví như “nhân sâm”. Củ cải cung cấp nước, bổ sung độ ẩm cho cơ thể, ăn vào mùa đông có thể giúp cơ thể đủ nước, không bị khô da, bên cạnh đó còn cung cấp nhiều chất xơ và khoáng chất có lợi cho sức khoẻ.
Đối tượng tuyệt đối không nên ăn củ cải
Đối tượng 1: Người bị khó chịu về đường tiêu hóa: Những người bị vấn đề về đường tiêu hoá có niêm mạc dạ dày tương đối mỏng. Mặc dù củ cải chứa nhiều nước và có tác dụng làm ẩm ruột nhưng vị cay trong củ cải sẽ kích thích niêm mạc dạ dày, gây ra những tổn thương nhất định cho đường ruột và dạ dày của chúng ta.
Người bị dạ dày nên ăn càng ít củ cải càng tốt, đặc biệt không nên ăn củ cải sống. Nguồn sản sinh chất chống oxy hoá tự nhiên. Củ cải là nguồn cung cấp chất chống oxy hóa dồi dào như catechin, pyrogallol, axit vanillic và các hợp chất phenolic khác. Loại rau này cũng có một lượng vitamin C cao, hoạt động như một chất chống oxy hóa để bảo vệ các tế bào của bạn khỏi bị hư hại.
Đối tượng 2: Người có thể trạng yếu: Những người có thể trạng yếu sẽ có triệu chứng tiêu chảy khi ăn đồ ăn có tính lạnh. Khi ăn củ cải sẽ dễ gây tiêu chảy, khó chịu đường tiêu hóa, không tốt cho sức khoẻ.
Vì vậy, hai kiểu người này nên ít ăn củ cải vào mùa đông. Đặc biệt là củ cải sống. Nếu muốn dùng củ cải, bạn có thể dùng củ cải để làm. Nhân bánh bao, hoặc luộc kỹ trước khi ăn. Nó tạo ra chất lỏng và làm dịu cơn khát. Đồng thời có tác dụng làm ẩm phổi và giảm ho. Tuyệt đối không ăn sống để đảm bảo an toàn cho cơ thể.
Xem thêm các thông tin mới khác tại đây!
Đừng bao giờ ăn củ cải với những thực phẩm này
Không ăn với nhân sâm: Nếu sau khi bạn ăn củ cải trắng, tuyệt đối không uống nhân sâm. Bởi kết hợp 2 thực phẩm này với nhau sẽ làm mất giá trị. Dinh dưỡng từ 2 loại thực phẩm này.
Không ăn với cà rốt: Củ cải giàu vitamin C nhưng trong cà rốt lại chứa nhiều. Enzym phân hủy loại vitamin này. Vì thế, sử dụng 2 thực phẩm cùng lúc sẽ làm tiêu hủy lượng vitamin C của củ cải.
Không ăn với lê, táo nho: Theo nhiều nghiên cứu thì hàm lượng. Cetan đồng có trong các loại trái cây như lê, táo, nho sẽ phản ứng với. Axit cianogen của củ cải. Từ đó có thể gây ra triệu chứng bướu cổ, suy tuyến giáp nặng. Do vậy, bạn không nên kết hợp ăn củ cải với những loại trái cây này.
Không ăn với mộc nhĩ: Ăn củ cải chung với mộc nhĩ có thể gây ra tình trạng viêm da. Những enzym trong củ cải sẽ phản ứng hóa học với các chất. Sinh học có trong mộc nhĩ, khiến làn da bạn có thể gặp vấn đề.